Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay

Công nghệ 2025-02-06 21:39:42 846
ậnđịnhsoikèoMonterreyvsNecaxahngàyChiếnthắngđầkqbd c1   Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 07:20  Mexico
本文地址:http://game.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Nguy%E1%BB%85n%20Quang%20H%E1%BA%A3i%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2014/02/%C2%A0%C2%A0%20Pha%20l%C3%AA%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2025/06/2023%2004:35%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0K%C3%A8o%20th%C6%A1m%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay

{keywords}Quét mã QR để truy xuất nguồn gốc sản phẩm dần trở thành thói quen của người tiêu dùng

vGift - Giải pháp QR code marketing cho phép doanh nghiệp thực hiện các chương trình chăm sóc khách hàng thông qua hình thức voucher giảm giá, tích điểm đổi quà, trúng quà may mắn.

vMenu - Giải pháp menu online kết hợp phần mềm quản lý bán hàng chuyên dụng được dùng cho các cửa hàng ăn uống giúp tiết kiệm chi phí in thực đơn, thay đổi thực đơn 1 cách nhanh chóng, linh hoạt, đồng thời giúp quản lý nhà hàng khoa học, tối ưu và hiệu quả nhất.

Nhân dịp ra mắt, Viettel giảm giá 10% phí đăng ký cả 3 sản phẩm vMark, vMenu và vGift (áp dụng với khách hàng đang sử dụng dịch vụ Internet Viettel).

Ngoài ra, khách hàng sẽ được dùng thử miễn phí 10 mã QR trong 1 tháng với sản phẩm vMenu (ưu đãi áp dụng từ ngày 12/10/2021).

Hiện tại trên thị trường có nhiều nhà cung cấp sản phẩm ứng dụng công nghệ QRCode… Tuy nhiên, bộ sản phẩm QRCode của Viettel Telecom có nhiều khác biệt. Cụ thể, Viettel Telecom cung cấp trọn bộ sản phẩm toàn diện cho 3 lĩnh vực trọng tâm: F&B- Ẩm thực và đồ uống (vMenu), Retail- Bán lẻ (vGift) và Nông nghiệp, Công thương (vMark).

{keywords}
vMark- Với tính năng cảnh báo nguy cơ hàng giả, tràn hàng, bảo hành, truy xuất nguồn gốc sản phẩm…

Mặt khác, bộ giải pháp QRCode của Viettel Telecom có ứng dụng những giải pháp bổ sung để làm gia tăng giá trị cho sản phẩm. Ví dụ với sản phẩm vMenu, Viettel Telecom thực hiện tích hợp với phần mềm quản lý bán hàng và phương tiện thanh toán ViettelPay giúp cho các doanh nghiệp F&B thực hiện chuyển đổi số toàn trình hay với sản phẩm vMark truy xuất nguồn gốc có kết hợp với quản trị kênh phân phối giúp doanh nghiệp nhanh chóng nhận biết được sản phẩm bị bán tràn tuyến nếu sản phẩm được quét mã không trùng với khu vực mã được phân phối. Sắp tới, Viettel Telecom dự kiến ứng dụng công nghệ Blockchain cho bộ giải pháp QRCode này.

Theo quy hoạch sản phẩm dịch vụ SME năm 2021 của Viettel Telecom, bộ sản phẩm QRCode cho đối tượng khách hàng F&B và Retails là sản phẩm lõi. Với công nghệ QRCode này, trong thời gian tới, Viettel Telecom có thể mở rộng các ứng dụng khác, ví dụ như vé điện tử, quản lý tài sản, quản lý kho, hay dịch vụ khảo sát, truyền thông quảng cáo online dùng công nghệ QRCode này.

Mặt khác, bộ sản phẩm QRCode cũng góp phần làm giàu hệ sinh thái các sản phẩm số của Viettel Telecom, có thể thực hiện giao dịch hoàn toàn trên không gian số từ việc trải nghiệm, thử nghiệm sản phẩm đến giao dịch sẽ đóng vai trò lớn trong công cuộc chuyển đổi số của Viettel nói chung.

Ông Cao Anh Sơn, Tổng Giám đốc Viettel Telecom nhấn mạnh: “Đặt mục tiêu là doanh nghiệp chủ đạo kiến tạo xã hội số, Viettel Telecom ra mắt bộ sản phẩm QRCode này nhằm mục đích hỗ trợ chuyển đổi số cho đối tượng khách hàng F&B, Retails. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, xã hội chuyển sang trạng thái bình thường mới mà ở đó phương thức giao dịch “không chạm”, thương mại điện tử được ứng dụng mạnh mẽ dự báo sẽ là xu thế chung sẽ còn phát triển trong thời gian tới”.

Trên thế giới, đã có nhiều nước ứng dụng rộng rãi QRCode như tại Mỹ số lượng hộ gia đình quét QRCode tăng bình quân 6,2% năm (năm 2020 là 11 triệu hộ), và có 30% số người dân dùng QRCode một cách thường xuyên. Lĩnh vực ứng dụng QRCode trên thế giới cũng rất phổ biến từ sản xuất, thực phẩm đến bất động sản, khách sạn du lịch, y tế, giáo dục, chuyển phát và bán lẻ. Việc truy xuất nguồn gốc bằng QRCode trên các gói sản phẩm tăng 83% trong giai đoạn 2014-2018, tại các thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. Tại Việt Nam, số lượng người dùng QRCode có tăng lên gần đây theo xu thế chung của toàn thị trường dù số lượng người dùng QRCode thường xuyên vẫn còn thấp so với các nước phát triển trên thế giới (bình quân 14% số người khảo sát dùng QRCode thường xuyên).

Thông tin chi tiết về bộ sản phẩm QRCode (vMenu, vGift và vMark), mời khách hàng truy cập ứng dụng MyViettel, fanpage ViettelTelecom, website http:// viettel.vn/smehoặc tổng đài miễn phí 18008168./.">

Viettel ra mắt hàng loạt sản phẩm ứng dụng công nghệ QR Code

Chính phủ cần đóng vai trò định hướng, dẫn dắt phát triển hạ tầng của thế giới số
Bà Doreen Bogdan-Martin, Cục trưởng Cục phát triển ITU phát biểu tại hội nghị (Ảnh: Mạnh Hưng)

Ở vai trò điều phối phiên thảo luận bàn tròn này, bà Doreen Bogdan-Martin, Cục trưởng Cục phát triển Liên minh Viễn thông Quốc tế ITU nhận định, hiện nay việc thiếu cơ sở hạ tầng kết nối vẫn là một rào cản lớn, đặc biệt là với những quốc gia kém phát triển.

Các vấn đề triển khai 5G, đầu tư tài chính, đảm bảo kết nối mạng lưới... đòi hỏi mức đầu tư lớn, nhất là với các nước kém phát triển nhất (LDCs), quốc gia nội lục (LLDC) và các tiểu quốc đảo đang phát triển (SIDS) cùng các bên liên quan khác đang chịu áp lực lớn do tác động ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19.

Dẫn số liệu từ Báo cáo kết nối toàn cầu của ITU, bà Doreen Bogdan-Martin cho biết thêm, ước tính chi phí kết nối cho nhóm người vẫn chưa tiếp cận Internet vào năm 2030 sẽ tiêu tốn riêng về mặt cơ sở hạ tầng khoảng 428 tỷ USD. Đó là một gánh nặng mà tất cả các chính phủ phải đối mặt.

Ông Mustafa Jabbar, Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông và CNTT của Bangladesh cho biết, mặc dù sự tham gia của các lĩnh vực công và tư đều đóng vai trò thiết yếu đối với quá trình phát triển cơ sở hạ tầng. Nhưng tại các quốc gia như Bangladesh, lĩnh vực tư nhân đóng vai trò then chốt. 

"Sự tham gia của người dân cũng rất quan trọng. Tuy nhiên, Chính phủ vẫn đóng vai trò trọng yếu trong việc xây dựng Luật, các hướng dẫn và chuẩn bị những môi trường cho sự phát triển công nghệ. Nếu không có sự hỗ trợ của Chính phủ, sẽ không có khung pháp lý để phát triển công nghệ”, ông Mustafa Jabbar nêu quan điểm.

Chính phủ cần giữ vai trò dẫn dắt trong phát triển hạ tầng số, nền tảng số

Chia sẻ quan điểm của Bộ TT&TT Việt Nam, Thứ trưởng Phan Tâm cho biết, như trong thế giới viễn thông truyền thống, thế giới số chúng ta cũng phải giải quyết những vấn đề cốt lõi như: vấn đề truy cập cho mọi người, mọi lúc, mọi nơi; vấn đề phát triển hạ tầng rộng khắp trong từng quốc gia và trên toàn thế giới; vấn đề cung cấp các dịch vụ hữu ích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, vì hòa bình, ổn định, phát triển bao trùm trên thế giới.

Nhưng có một số điểm khác biệt lớn giữa hạ tầng viễn thông và hạ tầng số như: trước kia hạ tầng viễn thông phục vụ kết nối người với người là chính thì nay là kết nối máy với máy là chính và cho phép thông minh hoá rất nhiều hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội.

Trước kia hạ tầng viễn thông phục vụ thông tin liên lạc là chính thì nay hạ tầng số phục vụ vô vàn hoạt động kinh tế xã hội, 100% trực tuyến. Trước kia CNTT có năng lực xử lý thông tin số hạn chế và được sử dụng khá biệt lập thì nay năng lực của các công nghệ số mới như điện toán đám mây, IoT, AI, 5G... là rất lớn; hệ sinh thái các công nghệ này cho phép tạo ra những giá trị rất mới cho hạ tầng số.

“Trong bối cảnh mới cũng như nhu cầu phát triển mới, đòi hỏi ngày càng tiến bộ hơn, bền vững hơn, bao trùm hơn như trên, rõ ràng chúng ta cần tiếp cận và xử lý các vấn đề cốt lõi truyền thống dưới những góc nhìn mới và cách tiếp cận mới, đồng bộ và toàn diện hơn”, Thứ trưởng chỉ rõ.

Chính phủ cần đóng vai trò định hướng, dẫn dắt phát triển hạ tầng của thế giới số
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm tại phiên Hội nghị Bộ trưởng chiều ngày 13/10 (Ảnh: Mạnh Hưng).

Nhấn mạnh quan điểm chuyển đổi số phải lấy người dân làm trung tâm, làm chủ thể và vì lợi ích của người dân, đại diện Bộ TT&TT chỉ rõ: Cung cấp truy cập trong thế giới số phải đi đôi với cung cấp thiết bị đầu cuối, kỹ năng số cho mọi người dân.

Trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Việt Nam đã đưa ra mục tiêu và giải pháp giải quyết đồng bộ 3 vấn đề: phổ cập cáp quang đến hộ gia đình và triển khai mạng di động 5G; phổ cập smartphone; triển khai MOOC (khóa học trực tuyến - PV) để nhanh chóng đào tạo kỹ năng số cho mọi người dân, vấn đề đào tạo lại và đào tạo nâng cao cũng được chú trọng.

Hạ tầng viễn thông băng rộng phải trở thành hạ tầng số với năng lực thu thập, lưu trữ, tạo ra và xử lý dữ liệu số, truyền đưa dữ liệu số, khai thác giá trị dữ liệu số. Điện toán đám mây sẽ giữ vai trò rất quan trọng trong hạ tầng số. Đây cũng là trọng tâm đầu tư phát triển trong Chiến lược phát triển hạ tầng số của Việt Nam.

Việt Nam còn cho rằng các quốc gia rất cần quan tâm đến sự phát triển của các nền tảng số - Digital Platforms. Hạ tầng của thế giới số, bao gồm hạ tầng số và các nền tảng số có vai trò như hạ tầng, là yếu tố có tính nền tảng đảm bảo sự phát triển chung của toàn xã hội. “Cũng như giai đoạn đầu phát triển thế giới kết nối viễn thông, Việt Nam cho rằng rất nên có vai trò định hướng và dẫn dắt của Chính phủ”, Thứ trưởng cho biết.

Bên cạnh đó, cần đưa các hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra trên hạ tầng số. Một mặt đây là mục đích chính của phát triển hạ tầng số, mặt khác đây cũng là việc kích cầu, tạo cầu cho phát triển hạ tầng số.

Vì vậy, trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Việt Nam đặt tầm quan trọng ngang nhau và thực hiện đồng bộ, gắn kết các kế hoạch phát triển hạ tầng số với kế hoạch chuyển đổi số các lĩnh vực giáo dục, y tế, giao thông, nông nghiệp...

“Trong vấn đề này, Chính phủ cần đi đầu dẫn dắt. Thực tế ngay sau khi Chương trình chuyển đổi số quốc gia được ban hành tháng 6/2020 thì Việt Nam cũng ban hành Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số vào tháng 6/2021, trước khi ban hành Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số và Chiến lược phát triển hạ tầng số, dự kiến cuối năm 2021”, Thứ trưởng Phan Tâm chia sẻ với các đại biểu.

Nhiều kinh nghiệm, bài học hay về phát triển hạ tầng

Kinh nghiệm phát triển hạ tầng số cũng là một nội dung được các đại biểu dự phiên Hội nghị Bộ trưởng chiều 13/10 tập trung chia sẻ.

Ông Mustafa Jabbar, Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông và CNTT Bangladesh nhận định: Sự phát triển của cách mạng di động phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ 5G. Bangladesh đã thử nghiệm công nghệ 5G từ tháng 7/2018 và bắt đầu triển khai vào năm 2021. Dự kiến, nước này sẽ phủ sóng 5G toàn quốc vào năm 2022. "Tôi hy vọng thế giới sẽ có một bối cảnh khác nhờ sự triển khai của 5G. Công nghệ này sẽ tác động tích cực và thần kỳ đến nhiều ngành công nghiệp, thương mại và nhiều người trên toàn cầu", ông Mustafa Jabbar nói.

Chính phủ cần đóng vai trò định hướng, dẫn dắt phát triển hạ tầng của thế giới số
Bà Bolor-Erdene Battsengel, Chủ tịch Cục Truyền thông và CNTT của Mông Cổ (Ảnh: Mạnh Hưng).

Tại Mông Cổ, theo chia sẻ của bà Bolor-Erdene Battsengel, Chủ tịch Cục Truyền thông và CNTT, có 226 mạng lưới cáp quang quan trọng và tổng số 46.700 km cáp quang. Quốc gia này hiện có khoảng 3,5 triệu người dùng smartphone và tổng lượng dữ liệu sử dụng vào khoảng 262 terabyte.

Ngoài việc phát triển cơ sở hạ tầng ICT, Mông Cổ đã triển khai thành công một nền tảng dịch vụ công thống nhất, tích hợp 500 máy chủ. “Chỉ cách đây 2 tuần, chúng tôi đã triển khai hệ thống trợ giúp trực tuyến 2.0 dựa vào trí tuệ nhân tạo. Qua đó, Chính phủ có thể mang tới cho công dân các dịch vụ tùy chọn, cá nhân hóa dựa vào những gì họ mong muốn từ Chính phủ”, bà Bolor-Erdene Battsengel nói.

Cho biết Chính phủ Mông Cổ quyết định sẽ chuyển đổi thành quốc gia số trong vài năm tới, bà Bolor-Erdene Battsengel thông tin thêm: “Chúng tôi đang tập trung rất nhiều vào việc cung cấp Internet giá rẻ cho người dân toàn quốc, kể cả ở vùng sâu, vùng xa”.

Với Nhật Bản, ông Yuji Sasaki, Thứ trưởng Bộ Nội vụ và Truyền thông nước này chỉ rõ: “Ưu tiên hàng đầu của chúng tôi là bảo mật và không được phép lãng phí cũng như không được bỏ lại ai ở phía sau. Trong bối cảnh này, vai trò của Chính phủ đối với việc hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng và nghiên cứu càng quan trọng hơn”.

Nhật Bản đặt mục tiêu cụ thể là xây dựng cơ sở hạ tầng ở các địa phương nhằm thúc đẩy an sinh xã hội, nâng cao chất lượng sống. Quốc gia này thúc đẩy phát triển công nghệ ở cả khu vực tư và công.

Kể từ năm 2019, Nhật Bản đã tham khảo Ấn Độ để xây dựng các khu vực hỗ trợ từ xa cho những người nghỉ hưu. “Việc cung cấp công nghệ cho người lớn tuổi khá khó khăn nhưng tôi tin rằng những tiến bộ công nghệ gần đây có thể giải quyết thách thức này. Nhằm hiện thực hóa mục tiêu xã hội bền vững, chúng tôi đang thúc đẩy phát triển các công nghệ tiên tiến như sinh học, xe tự hành, y tế. Tầm quan trọng của công nghệ kỹ thuật số là đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau, có thể truy cập Internet một cách an toàn, không bị từ chối dịch vụ và Nhật Bản sẽ nỗ lực hết sức mình để thực hiện vai trò này”, ông Yuji Sasaki khẳng định.

Nhóm phóng viên ICT

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Cắt giảm chi phí là chìa khóa cho chuyển đổi số

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Cắt giảm chi phí là chìa khóa cho chuyển đổi số

Trong khi 4G, 5G dần trở nên phổ biến hơn thì trên toàn cầu vẫn có gần 50% dân số chưa được sử dụng Internet. Không phải quốc gia nào cũng dễ dàng chuyển đổi số bởi sự khác biệt trong tiếp cận với Internet và công nghệ.

">

Chính phủ cần đóng vai trò định hướng, dẫn dắt phát triển hạ tầng của thế giới số

Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2

{keywords}Tàu vũ trụ New Shepard của công ty Blue Origin tại Van Horn, Texas, Mỹ.

Trong hành trình này, tàu vũ trụ New Shepard của Blue Origin đưa nam diễn viên gạo cội người Canada William Shatner, 90 tuổi, người cao tuổi nhất từng được đưa vào vũ trụ. Đi cùng ông Shatner còn có Giám đốc điều hành Blue Origin Audrey Powers, nhà đồng sáng lập Planet Labs Chris Boshuizen và ông Glen de Vries, nhà đồng sáng lập nền tảng nghiên cứu lâm sàng Medidata Solutions.

Chia sẻ cảm nhận khi "chạm đất", nam diễn viên Shatner, người được biết đến với vai thuyền trưởng James T. Kirk trong loạt phim khoa học viễn tưởng Star Trek (Du hành giữa các vì sao), khẳng định đây là trải nghiệm đáng tự hào nhất mà ông có thể tưởng tượng, một khoảnh khắc phi thường.

Chuyến “du ngoạn” vào không gian diễn viên gạo cội khởi hành vào 9h sáng 13/10 theo giờ Mỹ (21h tối cùng ngày theo giờ Việt Nam) trên tàu vũ trụ New Shepard, từ một địa điểm của Blue Origin ở phía Tây Texas sau 1 ngày trì hoãn vì lý do thời tiết.

Trong kế hoạch, tàu vũ trụ New Shepard đưa ông Shatner cùng phi hành đoàn đến vùng không gian vượt qua đường Karman - vốn là ranh giới được công nhận giữa bầu khí quyển của Trái Đất và vũ trụ - khoảng 100 km. Tại đây, các thành viên phi hành đoàn khoảng 4 phút để "tận hưởng" trạng thái không trọng lượng và ngắm nhìn Trái Đất từ trên cao. Sau đó, cả đoàn quay trở về Trái Đất và hạ cánh bằng dù xuống một sa mạc gần nơi xuất phát.

Theo Baotintuc

Trung Quốc tham vọng với tàu vũ trụ lớn như trong phim viễn tưởng

Trung Quốc tham vọng với tàu vũ trụ lớn như trong phim viễn tưởng

Trung Quốc có kế hoạch triển khai một trong những dự án vũ trụ tham vọng nhất trong lịch sử loài người. Đó là kế hoạch chế tạo con tàu du hành vũ trụ dài cả kilomet, gấp ít nhất 10 lần Trạm vũ trụ quốc tế, Global Times đưa tin.

">

Blue Origin kết thúc thành công sứ mệnh đưa hành khách lớn tuổi nhất vào vũ trụ

友情链接